Cúng cô hồn Rằm tháng 7 là lễ cúng thể hiện lòng từ bi, đức độ với những vong hồn lang thang, không nơi nương tựa. Rất nhiều người băn khoăn đồ cúng Rằm tháng 7 có ăn được không? Để giải đáp thắc mắc này, hãy cùng Ting tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Mục lục
ToggleCúng cô hồn là gì?
Trước khi tìm câu trả lời cho câu hỏi đồ cúng Rằm tháng 7 có ăn được không? Bạn hãy cùng Ting tìm hiểu cúng cô hồn là gì trước nhé!
Cúng cô hồn là phong tục truyền thống lâu đời được diễn ra vào ngày Rằm tháng 7 hàng nằm. Đây là nghi lễ để cúng cho những linh hồn lang thang, cơ nhỡ, không có người thờ cúng.
Theo truyền thuyết nhân gian, bắt đầu vào mùng 2/7 hàng năm Diêm Vương sẽ ra lệnh mở Quỷ Môn Quan để các ma quỷ đói được trở lại trần gian. Đến ngày 15/7 thì tất cả phải trở về, cửa địa ngục sẽ đóng lại.
Lễ cúng cô hồn mang ý nghĩa nhân dân cao đẹp đó là phần nào an ủi cho những linh hồn khốn khổ, sống lang thang, không nơi nương tựa. Đồng thời, đây cũng là cách để gia chủ mong cuộc sống không bị quấy nhiễu bởi những oan hồn, tránh những điều xui xẻo, mang về sự bình an cho gia đình.
Vậy đồ cúng Rằm tháng 7 có ăn được không, có gặp xui xẻo gì không? Cùng Ting tìm hiểu ngay sau đây nhé!
Đồ cúng Rằm tháng 7 có ăn được không?
Đồ cúng Rằm tháng 7 có ăn được không tùy thuộc vào phong tục tập quán của từng vùng miền. Tuy nhiên, theo quan niệm dân gian, đồ cúng cô hồn Rằm tháng 7 không nên để gia đình ăn hoặc đem vào nhà mà nên tổ chức giật cô hôn hoặc cho người khác, quan điểm này bắt nguồn từ lý do như sau:
Gia chủ không nên ăn đồ cúng cô hồn hoặc đem vào nhà bởi họ tin rằng những lễ vật cúng mang âm khí xui xẻo, vì những vong hồn đã đến và ăn đồ cúng, điều này sẽ khiến gia đình gặp nhiều điều rắc rối.
Các vật phẩm đồ cúng chúng sinh thường được đặt ngoài trời, đặt ở nơi rất thấp, thậm chí là dưới mặt đất nên những lễ vật này không được sạch sẽ, ăn vào sẽ không an toàn cho sức khỏe.
Đồ cúng Rằm tháng 7 có ăn được không? Một số địa phương không đem đồ cúng vào nhà mà có phong tục giật đồ cúng cô hồn, tức là người sống giành giật những lễ vật trong mâm cúng. Người ta tin rằng, mâm cúng chúng sinh càng có nhiều người đến giật thì đó là điều tốt, bởi họ đã “mua chuộc” được các cô hồn sẽ không đến quấy phá nữa. Nếu không có ai đến giật đồ cúng thì gia chủ sẽ đem cho những trẻ em cơ nhỡ, người nghèo khó.
Đồ cúng cô hồn gồm những gì?
Đồ cúng Rằm tháng 7 có ăn được không? Mâm cúng gồm những gì? Là thắc mắc của nhiều người. Lễ vật trong mâm cúng cô hồn có thể khác nhau tùy theo mỗi vùng miền, địa phương và điều kiện của gia chủ.
Thông thường, mâm cúng cô hồn Rằm tháng 7 gồm các lễ vật cơ bản như sau:
- Muối, gạo (1 đĩa)
- 12 chén cháo trắng loãng
- Giấy vàng bạc, quần áo
- Bánh, kẹo, bỏng ngô, sắn luộc, khoai lang luộc
- Hoa quả 5 màu
- Mía (chặt thành từng khúc nhỏ)
- Tiềm mặt
- 3 ly nước, 3 cây nhang, 2 ngọn nến
Nếu bạn quá bận rộn không có thời gian để chuẩn bị mâm cúng hãy liên hệ với Ting để sử dụng dịch vụ đồ cúng Rằm tháng 7 ngay nhé! Chỉ với vài thao tác trên điện thoại, bạn đã có được mâm cúng tươm tất, đủ đầy.
Mâm cúng cô hồn đặt ở đâu?
Đồ cúng Rằm tháng 7 có ăn được không? Mâm cúng cô hồn được đặt ở đâu? Thông thường, mâm cúng cô hồn Rằm tháng 7 được đặt ngoài trời vì như vậy những vong linh mới có thể nhận được lễ vật. Mâm cúng chúng sinh thường được đặt trên bàn, một lưu ý nhỏ là bạn nên đặt lễ vật ở những nơi sạch sẽ, tránh muỗi, côn trùng, để tránh lễ vật không bị nhiễm bẫn.
Những lưu ý quan trọng khi cúng cô hồn
Để nghi lễ cúng cô hồn diễn ra suôn sẽ và giúp cho những vong hồn có thể nhận được lễ vật, khi cúng chúng sinh bạn cần lưu ý một số điều sau đây:
- Nghi lễ cúng cô hồn nên được thực hiện từ mùng 1/7 đến 15/7 Âm lịch. Đặc biệt, vào tháng 7, gia chủ phải cúng Phật và gia tiên trước sau đó mới cúng cô hồn.
- Cháo loãng và nước là lễ vật cúng cô hồn quan trọng, gia chủ không nên quên nhé
- Không nên cúng đồ mặn vì sẽ làm oan hồn vương vấn cõi trần, không thể siêu thoát được.
- Gạo muối sau khi cúng xong thì rải khắp 4 phương trời.
- Đồ cúng Rằm tháng 7 có ăn được không? Các vật phẩm dùng để cúng cô hồn gia chủ không nên dùng và cũng không được mang vào nhà.
- Những người già yếu, trẻ em, phụ nữ mang thai không được đến gần lễ cúng cô hồn vì đây là những đối tượng dễ bị vong linh quấy rối, trêu chọc.
Ting – Ứng dụng đặt đồ cúng Rằm tháng 7 uy tín
Ting là ứng dụng chuyên cung cấp dịch vụ đồ cúng HCM cho tất cả các sự kiện quan trọng như: Khai trương, đồ cúng Rằm tháng 7, thôi nôi,…Đến với Ting việc đặt mâm cúng sẽ trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn chỉ với vài thao tác lướt chạm trên điện thoại.
Ting sở hữu đội ngũ nhân viên tận tâm, có trách nhiệm trong công việc, luôn mang đến cho khách hàng những mâm cúng đẹp mắt, đủ đầy với mức giá ưu đãi.
Các bước đặt đồ cúng trên ứng dụng Ting như sau:
- Bước 1: Tải ứng dụng Ting trên nền tảng Ch Play hoặc App Store
- Bước 2: Chọn dịch vụ đồ cúng tại màn hình chính trên ứng dụng Ting
- Bước 3: Nhập một số thông tin chi tiết như: số điện thoại, địa chỉ giao hàng,…và một số yêu cầu đặc biệt giúp Ting có ttheer giúp bạn chuẩn bị mâm cúng nhanh chóng và dễ dàng hơn
- Bước 4: Chọn thời gian giao mâm cúng
- Bước 5: Kiểm tra lại thông tin và hoàn thành thao tác đặt mâm cúng.
Hy vọng với những thông tin trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc đồ cúng Rằm tháng 7 có ăn được không. Và đừng quên tải ứng dụng Ting để đặt mâm cúng Rằm tháng 7 nhanh chóng với mức giá ưu đãi nhé!
Thông tin liên hệ:
Website: Ting.vn
Fanpage: Ting – Giúp việc theo giờ & đi chợ
Địa chỉ: 654/1 Cộng Hoà, Phường 13, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
Số điện thoại: 0933 946 947